9. Thủ tục mua bảo hiểm y tế đối với người có công và thân nhân

Cơ quan ban hành 62da4d35a5a3fbac400ddd63
Số hồ sơ 1
Lĩnh vực
Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

Thời hạn giải quyết 24 ngày
Đối tượng thực hiện Tổ chức hoặc cá nhân
Cơ quan trực tiếp thực hiện phòng Lao động TB&XH
Địa chỉ tiếp nhận hồ sơ
Kết quả thực hiện
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính 1. Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công cách mạng; 3. Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/05/2013 của Bộ Lao động – TB&XH Hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Cơ quan có thẩm quyền quyết định
Cơ quan được ủy quyền
Cơ quan phối hợp
Lệ phí
STT Mức phí Mô tả
Văn bản quy định lệ phí
Tình trạng hiệu lực Đã có hiệu lực
Ngày có hiệu lực Không có thông tin
Ngày hết hiệu lực Không có thông tin
Phạm vi áp dụng
Trình tự thực hiện

Bước 1. Thủ tục giải quyết chế độ Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm y tế và thân nhân nộp tại bộ phận một cửa UBND huyện.

Bước 2. Chuyên viên tiếp nhận kiểm tra, xét duyệt hồ sơ:

- Nếu hồ sơ hợp lệ (kê khai đầy đủ đúng theo qui định):  Viết Giấy biên nhận hồ sơ.

- Nếu hồ sơ chưa hợp lệ viết phiếu trả hồ sơ  và hướng dẫn lại thủ tục hồ sơ theo quy định.

Bước 3. Chuyển hồ sơ về phòng Lao động – TB&XH giải quyết.

Bước 4. Thẩm định hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ chưa phù hợp, yêu cầu giải trình hoặc bổ sung thông tin liên quan khác, thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ trong vòng không quá 03 ngày kể từ ngày viết trên giấy biên nhận hồ sơ.

- Trường hợp, hồ sơ đáp ứng yêu cầu, thực hiện bước tiếp theo.

Bước 5. Soạn thảo văn bản, lập danh sách, trình lãnh đạo phòng xét duyệt hồ sơ.

Bước 6. Kiểm tra nội dung văn bản đề xuất.Nếu đồng ý: ký ban hành văn bản.

Nếu không đồng ý: Quay lại bước 4.

Bước 7. Lãnh đạo phòng phê duyệt văn bản, danh sách chuyển Sở Lao động – TB&XH xem xét giải quyết.

Bước 8. Chuyên viên Phòng LĐ-TB&XH tiếp nhận kết quả từ bộ phận một cửa Sở LĐ-TB&XH chuyển  trả về bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện.

Bước 9. Trả kết quả về bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Ủy ban nhân dân huyện.

Bước 10. Thống kê và theo dõi chuyên viên Phòng LĐ-TB&XH có trách nhiệm thống kê các TTHC thực hiện tại đơn vị vào sổ thống kê kết quả thực hiện TTHC

Thành phần hồ sơ
Loại giấy tờMẫu tờ khaiSố lượng
1. Người thuộc diện được mua thẻ BHYT sau đây lập bản khai (mẫu BH1 hoặc mẫu BH2) gửi UBND cấp xã. a) Người có công với cách mạng và thân nhân đang hưởng trợ cấp hàng tháng; b) Người có công với cách mạng thuộc diện hưởng trợ cấp một lần; (trường hợp này phải kèm thêm bản sao Huân chương Kháng chiến, Huy chương Kháng chiến; Huân chương Chiến thắng, Huy chương Chiến thắng); c) Thân nhân không thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng của Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động 61% trở lên; d) Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. d) Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. 4. Bản sao hộ khẩu, chứng minh nhân dân. 5. Công văn, danh sách đề nghị các đối tượng được hưởng trợ cấp của Ủy ban nhân dân xã.
Số bộ hồ sơ
Mẫu đơn, mẫu tờ khai
Mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản quy định
STT Tên thủ tục hành chính Cơ quan ban hành
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC